Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định “Mọi người có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Theo quy định tại Điều 30 Luật tổ chức VKSND năm 2002, hệ thống VKSND gồm có VKSND tối cao; các VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các Viện kiểm sát quân sự
Luật tổ chức VKSND năm 2014 được ban hành đã cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với các đạo luật hiện hành; thể chế hóa đầy đủ, đúng đắn, toàn diện các chủ trương cải cách tư pháp của Đảng liên quan đến VKSND; tổng kết lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của VKSND; bảo đảm kế thừa truyền thống, kinh nghiệm của cơ quan VKSND hơn 50 năm qua; khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn thi hành Hiến pháp và Luật…
Luật Tổ chức VKSND năm 2002 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02/4/ 2002. Căn cứ Luật Tổ chức VKSND năm 2002, ngày 04/10/2002 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND; ngày 04/11/2002 thông qua Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân sự
Tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Luật Đất đai, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014.
Tây Hòa là một huyện đồng bằng bán trung du nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Yên, có diện tích tự nhiên 609,45 km2.
Qua thực tiễn THQCT và KSXX tại các phiên tòa rút kinh nghiệm ở đơn vị, bản thân tôi nhận thấy để các phiên tòa rút kinh nghiệm đạt hiệu quả cao, giúp cho các Kiểm sát viên ngày càng hoàn thiện các kỹ năng nghiệp vụ, nhất là việc xét hỏi, tranh luận tại các phiên tòa, đáp ứng được yêu cầu của cải cách tư pháp trong tình hình mới.
Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-VKSTC ngày 02-01-2014 của Viện trưởng Viện KSND tối cao, Hướng dẫn số 10/HD-VKSTC-V7 ngày 21-01-2014 của Vụ Khiếu tố, Kế hoạch số 14/KH-VKS-VP ngày 22-01-2013 của Viện trưởng Viện KSND tỉnh Phú Yên.
Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị về “ Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đã xác định “ Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác ”.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận về khái niệm, mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của luận tội, tranh luận và thực trạng việc luận tội.